+ Chạy quá nhiều, quá nặng so với thiết kế của máy khiến laptop quá nóng. Thông thường, CPU và GPU là hai thành phần tỏa nhiệt nhiều nhất trong máy. Đa số các mẫu laptop mỏng – nhẹ, phổ thông không được thiết kế để hoạt động nhiều giờ liền như chơi game, render video. Điều này mỗi người dùng máy tính đều phải hết sức chú ý và hạn chế làm việc của chiếc máy mình đang sở hữu.
Việc bắt CPU và GPU phải tải quá nhiều công việc cùng một lúc. Khiến CPU và GPU phải hoạt động với cường độ lớn, tạo ra một lượng nhiệt lớn cho máy tính gây nên tình trạng Laptop bị nóng. ads : sửa chữa macbook , laptop
+ Không thường xuyên vệ sinh máy khiến laptop bị nóng: Bụi bẩn được xem là một trong những nguyên nhân khiến máy tính trở nên nóng hơn. Và giảm đi hiệu suất hoạt động của các linh kiện bên trong. Ngoài ra, nếu bụi đóng quá nhiều sẽ dẫn đến khả năng hư hỏng linh kiện và làm giảm sự tản nhiệt của quạt. Nếu CPU nóng hơn có thể dẫn đến khả năng bị cháy.
Khi sử dụng máy tính, nếu không được vệ sinh thường xuyên, thì bụi sẽ trở thành nguyên nhân dẫn đến máy tính bị lỗi màn hình xanh. Bụi đóng quá nhiều gây ra những rắc rối khi cắm các thiết bị ngoại vi như: loa, USB và ổ cứng gắn ngoài.
+Máy nhiễm virus: Máy tính khởi động chậm, nguyên nhân có thể do phần mềm và phần cứng bị nhiễm virus. Window là hệ điều hình dễ nhiễm mã độc và cũng là nguyên nhân khiến cho máy tính của bạn bị nóng và chạy ì ạch.
Giải pháp tốt nhất để máy tính của bạn không bị ảnh hưởng bởi các mã độc virus, chính là sử dụng các phần mềm diệt virus để bảo vệ Window.